Thứ Năm, 12 tháng 7, 2012

Con đường tự do, dân chủ VN đang tới gần hơn: U.S.-EU Statement on the Asia-Pacific Region

TIN THẬT ĐÁNG MỪNG, cần phổ biến hết sức rộng rãi: Bản Tuyên bố chung Mỹ- Liên Âu về  Châu Á Thái Bình Dương dưới đây (12/7/2012) đặt cơ sở tích cực và tốt nhất nhằm mang lại ổn định, hoà bình và phát tiển cho khu vực,trong đó có ĐNA/Biển đông/Viễt Nam vẫn chưa được ổn định để phát triển thái hoà !
 
Từ lâu,chúng tôi  hy vọng, tin tưởng và vận động cho một vùng Thái hoà Indo Pacifica  ( Pax Indo Pacifica) làm khung cảnh hợp tác hoà bình và xây dựng dân chủ tự do thái hoà cho mọi quốc gia trong vùng, kể cả Trung quốc.
 
Đây có thể là bước đầu cụ thể của tiến trình vì Mỹ,đã ký kết TAC ( Treaty of Amity and Cooperation) với Khối ĐNA nay được sự cộng tác tích cực của Liên Âu, cũng vừa ký kết hôm nay (xem thông cáo dưới đây). Mỹ, Nga,Pháp,TQ, Anh (sắp sửa) Ấn độ,Nhật, Úc...đều đã ký kết TAC,điều kiện tiên quyết để được làm thành viên của EAS (  East Asia Summit, Thượng đĩnh Đông Á) để kiến tạo giải pháp và cơ chế cho ổn định,hoà bình và hợp tác cho Châu Á Thái Bình Dương.
 
Tất cả ngưởi Việt yêu nước trên thế giới nên chân thành cộng tác để ủng hộ tién trình này nhằm sớm đưa quốc gia đến bờ tự lập,ổn định và thái hoà.
Mong thay.
 
Alleluja !
 
TS
   
 
Phnom Penh, 12 July 2012
The EU accedes to Treaty of Amity and Cooperation in Southeast Asia
Catherine Ashton, High Representative for Foreign Affairs and Security Policy/Vice-President of the European Commission, signed today in Phnom Penh the Instrument of Accession of the European Union to the Treaty of Amity and Cooperation in Southeast Asia (TAC). Simultaneously the ten ASEAN Foreign Ministers signed the Instrument of Extension to agree to the EU's accession from the ASEAN side.
"I am absolutely delighted to have signed the Instrument of accession of the European Union to the TAC today. This is an important step because it commits us to working together in tackling issues that we face in a peaceful way. It also confirms that we will work together to address some of the security and political concerns of the region," said Catherine Ashton upon the signature of the Accession Instrument.
The TAC is a non-aggression and cooperation pact between ASEAN members and their partners; it is also a precondition for membership of the East Asia Summit. The treaty was signed in February 1976 by the leaders of the then-members of ASEAN (Indonesia, Malaysia, Thailand, Singapore, Philippines). Today, the parties to the TAC are the 10 ASEAN member states, Papua New Guinea, China, India, Japan, Pakistan, South Korea, Russia, New Zealand, Mongolia, Australia, France, East Timor, Bangladesh, Sri Lanka, North Korea, the United States, Turkey and Canada. Brazil and the UK are to become members soon.
The EU lodged an application to accede to the TAC on 7 December 2006. The process of accession took long because ASEAN had to amend - through a Third Protocol - the Treaty to enable "regional organizations" to accede. This Protocol has been signed in 2010, and entered into force on 12 June 2012.
 
 
THƯỢNG KHẨN  Ls VŨ ĐỨC KHANH : CON ĐƯỜNG TỰ DO DÂN CHỦ VIỆT NAM ĐANG TỚI GẦN HƠN  : USA - EU STATEMENT ON THE ASIA-PACIFIC REGION

From: VDK LAW OFFICE <vdklawyer@rogers.com>
Date: 2012/7/12
Subject: Con đường tự do, dân chủ VN đang tới gần hơn: U.S.-EU Statement on the Asia-Pacific Region

Kính chuyển quý anh chị em và các bạn để tường.
 
Diễn biến này có thể được xem như sự kiện mới và đặc biệt nhất trong chuyến đi lần này của bà Clinton tới Phnom Penh. Cả thế giới Phương Tây đã đồng lòng lên một kế hoạch cụ thể cho Biển Đông rồi.
 
Dường như giờ đây, Hà Nội chỉ còn một lựa chọn duy nhất, đó là con đường Việt Nam: con đường tự do, dân chủ hóa đất nước để thực hiện mục tiêu "Độc lập, tự do, hạnh phúc" cho tổ quốc và nhân dân Việt Nam.
 
Nhưng để có thể hiện thực hóa được con đường Việt Nam này, chúng ta mỗi con dân Việt Nam nhất định phải có trách nhiệm của từng cá nhân một trước tổ quốc và đồng bào, phải can đảm đứng ra nhận lãnh trọng trách tuy đầy gian khó nhưng cũng không kém phần vinh quang này. Chúng ta nhất định phải đấu tranh cương quyết và triệt để hầu mở đường cho hơn 3 đảng viên, 8 triệu đoàn viên CSVN cùng thân nhân gia đình của họ sớm trở về với chính nghĩa quốc gia, trong lòng dân tộc.
 
Đã đến lúc tất cả chúng ta cần phải can đảm bước qua vũng lầy của quá khứ để cùng nhau giải quyết những vấn nạn hiện tại của quốc gia và xây dựng một tương lai Việt Nam chung.
 
Hãy chân thành đến với nhau trong tình anh em, nghĩa đồng bào, hãy thương yêu và đùm bọc lẫn nhau, tất cả vì quê hương Việt Nam thân yêu của chúng ta.
 
Hãy rộng mở lòng khoan dung độ lượng, hoà hợp, hòa giải với những người con cộng sản đã lầm đường, lạc lối gây bao cảnh oan nghiệt tan thương cho đất nước, tạo điều kiện cho họ sớm trở về trong lòng dân tộc, để cùng nhau quyết tâm bảo vệ, xây dựng và phát triển phồn vinh quốc gia Việt Nam và cuối cùng, để mãi mãi con cháu của nòi giống Lạc Hồng chúng ta luôn tự hào: "Tôi là người Việt Nam".
 
Cá nhân tôi sẽ lấy tính mạng của mình để đảm bảo với tất cả các anh chị em đảng, đoàn viên và tập thể quân cán chính của nhà nước CHXHCNVN rằng tôi sẽ quyết tâm bảo vệ đến cùng tính mạng và tài sản hợp pháp của quý anh chị em trong một quốc gia Việt Nam tự do, dân chủ mới. Tôi cam đoan sẽ sát cánh cùng các lượng tự do, dân chủ, yêu nước quyết tâm không để có cảnh máu đổ, đầu rơi, huynh đệ tương tàn. Và chính vì thế, tôi khẩn trương kêu gọi lãnh đạo ĐCSVN và chính phủ Việt Nam hãy sớm giác ngộ để trở về với nhân dân, lập tức thực thi chủ trương hoà hợp, hòa giải dân tộc, trao trả tự do lập tức cho các tù nhân chính trị và lương tâm, cho phép tự do thông tin, báo chí, lập hội, đảng chính trị để tham gia vào công cuộc sinh hoạt đối thoại chính trị ngỏ hầu đưa đất nước thoát khỏi bế tắc hiện tại cũng như tạo cơ sở xây dựng và phát triển cho một nhà nước Việt Nam tự do, dân chủ và pháp trị mà trong đó những quyền cơ bản của con người luôn luôn được triệt để tôn trnọg.
 
Tôi rất mong quý anh chị em cố gắng giúp tôi viết một "Thông Cáo" với những nội dung như trên để sớm trình và lấy ý kiến của quốc dân Việt Nam.
 
Trân trọng cám ơn và kính chào thân ái.
 
Luật sư Vũ Đức Khanh
 
Khanh VU DUC, LL.L., LL.B., MPA
Barrister, Solicitor & Notary Public
VDK LAW OFFICE
Integrity - Competence - Excellence
838 Somerset Street West, Suite 30, Ottawa Ontario K1R 6R7 Canada
Tel: (613) 867-2071 or (613) 238-8889 - Fax: (613) 238-8890
Email: vdklawyer@rogers.com
From: U.S. Department of State <usstatebpa@subscriptions.fcg.gov>
To: vdklawyer@rogers.com
Sent: Thursday, July 12, 2012 9:07:12 AM
Subject: Press Releases: U.S.-EU Statement on the Asia-Pacific Region
You are subscribed to Press Releases for U.S. Department of State. This information has recently been updated, and is now available.
Press Releases: U.S.-EU Statement on the Asia-Pacific Region
07/12/2012 08:34 AM EDT
U.S.-EU Statement on the Asia-Pacific Region
Media Note
Office of the Spokesperson
Washington, DC
July 12, 2012
Following is the text of a joint statement issued by the United States of America and the European Union on July 12, 2012, in Phnom Penh, Cambodia:
Secretary of State Hillary Rodham Clinton and European Union (EU) High Representative for Foreign Affairs and Security Policy Catherine Ashton met in Phnom Penh on July 12, 2012 to exchange views on developments in the Asia-Pacific, demonstrating the importance the United States and the European Union attach to this thriving region and its peaceful and dynamic development.
Common objectives
Secretary Clinton and High Representative Ashton noted that interdependence between Asia, the United States and the European Union has reached unprecedented levels. Closer consultation between the United States and European Union on Asia-Pacific issues bilaterally, and with partners across the region, will be aimed at advancing regional security, development, well-being, and prosperity.
Secretary Clinton and High Representative Ashton welcomed the progress being made in regional cooperation and integration in the Asia-Pacific. This enhances the capacity of the region to address complex trans-national issues, while contributing to strengthened governance. The United States and the European Union particularly welcome the central role played by ASEAN and its promotion of wider regional fora, such as the ASEAN Regional Forum and the East Asia Summit. Both welcome an active and constructive role for China in the Asia-Pacific Region.
Peace and security
Both sides intend to seek closer cooperation with Asian partners in fighting transnational crime, terrorism and addressing cyber-security issues, while ensuring freedom of expression and the free flow of information in accordance with international law. They are cooperating with partners to build regional disaster preparedness and crisis response capacity.
The United States and European Union commit to strengthening cooperation in counter-piracy based on international law including dealing with its root causes. Both sides plan to work with Asian partners on increasing maritime security based on international law as reflected in the United Nations Convention on the Law of the Sea, and lend assistance to the development of confidence building measures to reduce the risk of crises and conflict. On the South China Sea, both sides continue to encourage ASEAN and China to advance a Code of Conduct and to resolve territorial and maritime disputes through peaceful, diplomatic and cooperative solutions.
The United States and European Union are continuing to work to prevent the proliferation of weapons of mass destruction and urge North Korea to live up to its international obligations and commitments.
Both sides also exchanged views on the recent historic transformations taking place in Burma/Myanmar and noted the importance of increased coordination on development assistance and responsible and transparent private sector investments.
Secretary Clinton and High Representative Ashton decided to further cooperate with Asia-Pacific partners in promoting democracy and human rights, in particular those of vulnerable groups such as women and children as well as ethnic and religious minorities. They recognized the importance of civil society and decided to further promote people-to-people exchanges with Asia-Pacific countries.
Sustainable development
Secretary Clinton and High Representative Ashton reaffirmed that ensuring sustainable development will remain a key priority in relations with regional partners. While much will be achieved through economic growth and intra-regional cooperation, strong donor commitment is still necessary. Thus, eradication of poverty will remain high on the agenda with Asia-Pacific countries. The United States and the European Union intend to continue engaging on key governance and development challenges with the Lower Mekong and Pacific Islands sub-regions, both bilaterally and through the Friends of the Lower Mekong Initiative and the Pacific Islands Forum.
Secretary Clinton and High Representative Ashton discussed the consequences of climate change in the Asia-Pacific and stressed the need for collective action on the global and regional level. The United States and the European Union intend to closely coordinate efforts to address climate change in the region, not least in the Pacific Islands. In this context, they reiterated the importance of ensuring access to energy as a key growth driver, while enhancing efforts at all levels to lower emissions. Both sides recognise the wealth of biodiversity and natural resources of the Asia-Pacific region and recommit to efforts in international fora and through bilateral cooperation to promote their preservation.
Trade and economics
Secretary Clinton and High Representative Ashton underscored the importance of open markets in enhancing growth and development in the Asia-Pacific region, which also has a direct and positive impact on the economies of the United States and the European Union. They decided to continue working together and with partners to improve reciprocal market access for goods and services including government procurement, to reduce non-tariff-barriers, to provide legal security for investment, and to protect intellectual property rights.
Next steps
The United States and the European Union appreciate the opportunity for dialogue offered by the ASEAN Regional Forum. In line with the 2011 U.S.-EU Summit commitment to increase "cooperation on political, economic, security, and human rights issues in the Asia-Pacific region to advance peace, stability and prosperity," they plan to intensify cooperation with Asia-Pacific partners to address regional and global challenges. To this end, both sides decided to continue the regular high level U.S.-EU dialogue on the region at the political and senior officials’ level.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét