Đầu năm 2010, nhân đi xem một số vườn cảnh ở Thái Bình, chúng tôi tình cờ gặp được một nhân vật khá đặc biệt. Đó là ông Phạm Mỹ Phố, ở xã Vũ Đoài, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình, người đã nổi tiếng 12 năm nay, đấu tranh cho dân oan ở Thái Bình. Đặc biệt là bài thơ: “Nín đi Phùng Tuệ Châu ” được loan tải trên mạng toàn cầu, giữa lúc vụ cưỡng chiếm đất đai của Giáo hội Công giáo, do chính quyền Hà Nội tiến hành, sau khi không nuốt trôi được thì biến thành công viên “ô nhục”. Lại còn bày trò cắt xén lời phát biểu của ĐTGM Hà nội Giuse Ngô Quang Kiệt, rồi phát động chiến dịch đấu tố mạ lỵ Ngài.
Ông Phố cho biết: khi theo dõi chương trình thời sự của đài THVN, hôm đó họ phát một đoạn dài cảnh bà Phùng Tuệ Châu- tự xưng là “Việt kiều yêu nước” là luật sư công giáo- nước mắt đầm đìa… vừa khóc vừa nói.
Ông đã làm ngay bài thơ: “đối thoại với Phùng Tuệ Châu”. Nhà không có máy vi tính nên ông viết ra giấy, sau đó đươc bạn bè đưa lên mạng và sửa lại đầu đề là “Nín đi Phùng Tuệ Châu”. Ông nói ông rất ưng đầu đề này nhưng phần nội dung đôi chỗ có sửa chữa, mà theo ông, chưa thật đúng với ý của ông. Ông đã biếu chúng tôi bản chép tay của ông. Được phép ông chúng tôi đăng lại nguyên văn bài thơ này:
Ông đã làm ngay bài thơ: “đối thoại với Phùng Tuệ Châu”. Nhà không có máy vi tính nên ông viết ra giấy, sau đó đươc bạn bè đưa lên mạng và sửa lại đầu đề là “Nín đi Phùng Tuệ Châu”. Ông nói ông rất ưng đầu đề này nhưng phần nội dung đôi chỗ có sửa chữa, mà theo ông, chưa thật đúng với ý của ông. Ông đã biếu chúng tôi bản chép tay của ông. Được phép ông chúng tôi đăng lại nguyên văn bài thơ này:
Có giáo dân một thời lạc bước
theo chân nhau sang tận Hoa Kỳ.
Nay vài ngày về thăm Đất nước,
Lại lạc tâm ngồi khóc trên Ti-vi
theo chân nhau sang tận Hoa Kỳ.
Nay vài ngày về thăm Đất nước,
Lại lạc tâm ngồi khóc trên Ti-vi
Sao không ra ngay Thái Hà, Khâm sứ,
Hiệp thông với hàng ngàn giáo dân.
Cầu nguyện cho Hòa Bình, An lạc,
Cho Tự Do – Công Lý – Công Bằng.
Hiệp thông với hàng ngàn giáo dân.
Cầu nguyện cho Hòa Bình, An lạc,
Cho Tự Do – Công Lý – Công Bằng.
Là luật sư, bà đã hiểu được rằng:
“Người chiến thắng có toàn quyền định đoạt”
Mới là luật rừng chứ chưa là luật pháp.
Con người đang ở thời văn minh,
Chẳng mù mờ đâu, luật định rõ rằng:
Quyền hạn vô cùng khi thi hành công vụ
Vẫn phải minh bạch rõ ràng trình tự,
Bằng văn bản, giấy tờ quyết định hẳn hoi.
Thủ tục chưa làm đến chốn, đến nơi,
Quan to mấy vẫn là vi phạm luật.
Không nịnh bợ những điều khuất tất,
Đất nước này mới là của Nhân Dân.
“Người chiến thắng có toàn quyền định đoạt”
Mới là luật rừng chứ chưa là luật pháp.
Con người đang ở thời văn minh,
Chẳng mù mờ đâu, luật định rõ rằng:
Quyền hạn vô cùng khi thi hành công vụ
Vẫn phải minh bạch rõ ràng trình tự,
Bằng văn bản, giấy tờ quyết định hẳn hoi.
Thủ tục chưa làm đến chốn, đến nơi,
Quan to mấy vẫn là vi phạm luật.
Không nịnh bợ những điều khuất tất,
Đất nước này mới là của Nhân Dân.
Phùng Tuệ Châu trót khóc có một lần,
Xúc động thật (?) chẳng việc gì xấu hổ
Nhưng khi truyền thông cần người ủng hộ,
Lại thấy bà khóc trên Ti-vi.
Chỉ khóc không thôi thì khóc để làm gì?
Lau nước mắt để nhìn ra sự thật.
Hãy góp sức cùng Cộng Đoàn, Dân Tộc,
Làm tốt Đạo, đẹp Đời cho cuộc sống bình yên.
Xúc động thật (?) chẳng việc gì xấu hổ
Nhưng khi truyền thông cần người ủng hộ,
Lại thấy bà khóc trên Ti-vi.
Chỉ khóc không thôi thì khóc để làm gì?
Lau nước mắt để nhìn ra sự thật.
Hãy góp sức cùng Cộng Đoàn, Dân Tộc,
Làm tốt Đạo, đẹp Đời cho cuộc sống bình yên.
25/9/2008
Phạm Mỹ Phố
Thôn 1 xã Vũ Đoài, Vũ Thư, Thái Bình.
ĐT: 0363.827.868; 01674.101.265
Phạm Mỹ Phố
Thôn 1 xã Vũ Đoài, Vũ Thư, Thái Bình.
ĐT: 0363.827.868; 01674.101.265
Sau khi bài thơ được loan tải, có rất nhiều người đến thăm ông hoặc điện thoại để hỏi chuyện ông, lúc đó mọi người mới biết ông không phải là người Công giáo. Có bạn đọc còn rất trẻ gọi điện từ Mỹ về cho biết: khi đọc bài thơ của ông, người ta mới lên mạng xem lai đoạn video Phùng Tuệ Châu khóc trên VTV (trước đó có mấy ai xem TV chuyên dối trá của CS đâu), thế là họ phản ứng rầm rầm, đến nỗi khi về Mỹ bà ta phải lên truyền hình xin lỗi người Việt tại địa phương nơi bà ta cư trú .
Chưa là người Công giáo, nhưng ông Phố sống gần các xứ đạo lớn của Giáo phận Thái bình như An Châu, An Lạc, Bồng Tiên, Hoàng Xá… nên ông rất hiểu người Công giáo và rất quí trọng họ. Ông có nhiều bạn bè người Công giáo, họ cho ông mượn Kinh thánh và các sách dạy đạo khác. Ông tự nhận có tâm về Đạo nhưng không được tiếp thu có hệ thống. Điều ông nói làm chúng tôi rất xúc động là:
-Trong lúc khó khăn nhất, thì tôi lại tin vào những người có Đạo.
Về bài thơ nói trên, khi bị công an hỏi:
– Tại sao anh lại không “đồng cảm” với cách giải quyết của nhà nước?
Ông trả lời:
– Cái gì sự thật là sự thật, hay như người công giáo nói “Cái gì của Xêda thì trả cho Xêda, cái gì của Thiên chúa phải trả cho Thiên chúa.”
Họ lại nói :
– Viết bài như thế có nhuận bút không, nếu có thì đừng lấy nhé.
Ông thẳng thắn đáp:
– Sẽ chẳng có đâu. Nhưng nếu có nhuận bút tội gì không lấy. Các ông nên nhớ vài ba trăm triệu cũng không mua được lương tâm thằng này, nữa là vaì trăm nghìn nhuận bút (nói xong ông cười rất sảng khoái).
-Trong lúc khó khăn nhất, thì tôi lại tin vào những người có Đạo.
Về bài thơ nói trên, khi bị công an hỏi:
– Tại sao anh lại không “đồng cảm” với cách giải quyết của nhà nước?
Ông trả lời:
– Cái gì sự thật là sự thật, hay như người công giáo nói “Cái gì của Xêda thì trả cho Xêda, cái gì của Thiên chúa phải trả cho Thiên chúa.”
Họ lại nói :
– Viết bài như thế có nhuận bút không, nếu có thì đừng lấy nhé.
Ông thẳng thắn đáp:
– Sẽ chẳng có đâu. Nhưng nếu có nhuận bút tội gì không lấy. Các ông nên nhớ vài ba trăm triệu cũng không mua được lương tâm thằng này, nữa là vaì trăm nghìn nhuận bút (nói xong ông cười rất sảng khoái).
(Không rõ tác giả)
Tôi tự hỏi: tại sao trước mấy ông tổng thống lại chọn lá cờ 3 que nhỉ? đặc biệt là người Việt Nam ai cũng đều biết câu " BA QUE XỎ LÁ" thế mà mấy ông lại chọn "3 que" trên " lá" cờ nhỉ?
Trả lờiXóa